Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán: Đồ thị bậc 2 - Tương giao bậc 1 và 2 là tài liệu ôn thi vào lớp 10 tham khảo cho các em học sinh lớp 9. Tài liệu học tập này môn Toán do thầy Nguyễn Chí Thành biên soạn, dành cho các bạn học sinh lớp 9 nghiên cứu, hệ thống củng cố kiến thức Toán 9 cũng như luyện đề, bài tập nhằm có các cách giải toán được nhanh nhất, thông minh nhất, giúp các bạn ôn thi môn Toán vào lớp 10 được hiệu quả cao. Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn toán chi tiết và đầy đủ các dạng bài tập Bài tập ôn thi vào lớp 10 môn Toán HÀM SỐ y=ax2(a≠0) Dạng 1: Tìm m để A(x0; y0) nằm trên đồ thị Phương pháp: Thay x =x0; y= y0 vào đồ thị để tìm m. BÀI TẬP: Bài 1: Cho y = mx2. a) Tìm m biết đồ thị qua C(2;8). b) Biết điểm A(2;b) thuộc đồ thị, hỏi điểm B(-2;b) có thuộc đồ thị không? vì sao? c) Biết D(a;-4) thuộc đồ thị, hỏi điểm E(a;4) có thuộc đồ thị không? vì sao? HD: a) Vì đồ thị qua C(2;8) nên thay x=2; y=8...
HÃY CHO ĐI ĐỂ NHẬN LẠI
HÀM SỐ y=ax (a≠0)
Dạng 1: Tìm m để A(x ; y ) nằm trên đồ thị
0 0
Phương pháp: Thay x =x ; y0 y vào0đồ thị để tìm m.
BÀI TẬP:
Bài 1: Cho y = mx .2
a) Tìm m biết đồ thị qua C(2;8).
b) Biết điểm A(2;b) thuộc đồ thị, hỏi điểm B(-2;b) có thuộc đồ thị không? vì sao?
c) Biết D(a; -4) thuộc đồ thị, hỏi điểm E(a; 4) có thuộc đồ thị không? vì sao?
HD:
a) Vì đồ thị qua C(2;8) nên thay x=2; y=8 vào đồ thị ta được: 8=m.4 m =2. Vậy y
=2x .
b) Vì điểm A(2;b) thuộc đồ thị nên b=m.2 hay b=4m (1)
2
Thay tọa độ điểm B(-2;b) vào đồ thị ta được: b =m(-2) hay b =4m (2)
Từ (1)(2) suy ra B(-2;b) thuộc đồ thị.
c) Thay D(a;-4) vào đồ thị ta được: -4 = ma .
2
Thay E(a;4) vào đồ thị ta được: 4 =ma . Suy ra E không thuộc đồ thị.
Dạng 2: Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến, đạt GTLN, GTNN bằng 0.
Phương pháp:
Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0.
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.
Hàm số đạt GTNN bằng 0 khi a > 0.
Hàm số đạt GTLN bằng 0 khi a < 0.
BÀI TẬP:
Bài 1: Cho y =(m-1)x .2
a) Tìm m để hàm số đồng biến với x >0.
b) Tìm m để hàm số nghịch biến với x < 0.
c) Hàm số nghịch biến với x> 0.
HD:
a) Hàm số đồng biến với x >0 khi m-1 > 0 m>1.
b) Hàm số nghịch biến với x <0 khi m-1 >0 m >1.
c) Hàm số nghịch biến với x > 0 khi m-1 <0 m<1.
Bài 2: Cho y =(m -m)x . Tìm m để:
GV: Nguyễn Chí Thành 0975705122 1
Phương pháp giải toán Đại số 9
a) Hàm số đạt GTNN bằng 0.
b) Hàm số đạt GTLN bằng 0.
HD:
2
a) Hàm số đạt GTNN bằng 0 khi m –m > 0 m(m-1) > 0 m > 1 hoặc m < 0.
2
b) Hàm số đạt GTLN bằng 0 khi m –m < 0 0 < m < 1.
2
Dạng 3: Vẽ đồ thị hàm số y= ax ( a≠ 0).
Phương pháp: Đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng, Các em kẻ bảng các giá trị
tương ứng x, y, tìm 5 điểm đồ thị đi qua rồi vẽ.
BÀI TẬP:
Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số y = x .
Đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng.
x -2 -1 0 1 2
y 4 1 0 1 4
- Vẽ đồ thị:
4 Y
3
2
1
-3 -2 -1 O 2 1 2 3 x
-1
2
Dạng 4: Tìm m để hai đồ thi y=f(x)=mx+n và y=g(x)=ax +bx+c tiếp xúc nhau:
Phương pháp:
- Xét giao điểm của 2 đồ thị thỏa mãn phương trình: f(x)=g(x).
2
- Đưa phương trình về dạng: Ax +Bx+C=0 (1).
Gv: Nguyền Chí Thành 0975705122
2
HÃY CHO ĐI ĐỂ NHẬN LẠI
- Để hai đồ thị tiếp xúc nhau thì phương trình (1) phải có nghiệm kép:
𝐴 ≠ 0
2 Từ đó tìm được m.
∆= 𝐵 − 4𝐴𝐶 = 0
BÀI TẬP:
2
Bài 1: Cho Parabol (P) y = ax tiếp xúc với đường thẳng (d): y = x - 1
a. Xác định hệ số a
b. Tìm toạ độ tiếp điểm của (d) và (P)
Giải
a. Phương trình hoành độ của (P) và (d)
2
ax -x+1=0. Ta có: =1-4a
1
Vì (P) tiếp xúc (d) = 0 1-4a=0 a
4
1 2
Phương trình (P): y 4 x
1 2
b. Phương trình hoành độ điểm chung của (P) và (d) là: x x 1 0
4
x 4x 4 0
44 0 x 1 x 2 2
y .2 1
4
Toạ độ tiếp điểm là: (2; 1)
Bài 5: Cho Parabol: y=x . Xác định hệ số n để đường thẳng: y=2x+n tiếp xúc với
(P). Tìm toạ độ tiếp điểm
Giải
- Phương trình hoành độ điểm chung của (P) và (d ) là:
2 ' '
x -2x-n=0. Ta có: 1 n. Vì (P) và (d) tiếp xúc 0 1 n 0 n 1
- Lúc đó phương trình đường thẳng là: y=2x-1
- Phương trình hoành độ điểm chung là: x -2x+1=0
- Giải phương trình được: x 1x =2
2
y=1 =1
Toạ độ tiếp điểm là: (1; 1)
Bài 6: Cho (P): y = x lập phương trình đường thẳng (d) song song với đường
thẳng (d1): y = 2x và tiếp xúc với (P).
GV: Nguyễn Chí Thành 0975705122
3
Phương pháp giải toán Đại số 9
Giải
- Phương trình có dạng: y=ax+b
- Vì (d) song song d1 a=2
- Vì (d) tiếp xúc (P) Phương trình hoành độ điểm chung của (d) và (P) là:
x -2x-b = 0. Ta có: =1+b
- Vì tiếp xúc =0 b = -1
Bài 7: Cho (P): y=x lập phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;0) và tiếp xúc
với (P)
Giải
- Phương trình có dạng: y=ax+b
- Phương trình hoành độ điểm chung của (P) và (d):
2
x -ax-b=0
2
=a +4b
Vì (P) và (d) tiếp xúc =0 a +4b=0 (1)
(d) đi qua điêmr A (1;0) a+b=0 (2)
a b 0
Từ (1) và (2) ta có hệ:a 4b 0
a 0a 4
Giải hệ ta được:
b 0b 4
Phương trình đường thẳng (d) là: y=0; y=4x-4
2
Dạng 5: Tìm m để hai đồ thi y=f(x)=mx+n và y=g(x)=ax +bx+c cắt nhau tại
hai điểm phân biệt:
- Xét giao điểm của 2 đồ thị thỏa mãn phương trình: f(x)=g(x).
- Đưa phương trình về dạng: Ax +Bx+C=0 (1).
- Để hai đồ thị cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì phương trình (1) phải có 2
nghiệm phân biệt:
𝐴 ≠ 0 Từ đó tìm được m.
∆= 𝐵 − 4𝐴𝐶 > 0
2
Bài 1: Cho Parabol (P): y=x . Xác định hệ số n để đường thẳng: y=2x+n cắt P tại
hai điểm phân biệt.
Gv: Nguyền Chí Thành 0975705122 4
HÃY CHO ĐI ĐỂ NHẬN LẠI
Giải
- Phương trình hoành độ điểm chung của (P) và (d ) là:
2 ′
x -2x-n=0. Ta có: ∆ = 1 + 𝑛. Để đường thẳng cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì
phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Suy ra ∆ = 1 + 𝑛 > 0 n > -1
Vậy n> -1 thì ………
Bài 6: Cho (P): y = x tìm m để đường thẳng (d) : y = 2mx+m-2 cắt (P) tại hai
điểm phân biệt.
Giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x = 2mx +m-1 x -2mx-m+2 =0 (1)
2
Ta có: ∆ = 4m + 4m -8 = 4(m-1)(m+2).
Để hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm
phân biệt. Suy ra ∆ > 0 4(m-1)(m+2) > 0 m > 1 hoặc m < -2 ( các em tự giải)
Vậy: m > 1 hoặc m < -2 thì hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
Dạng 6: Chứng minh hai đồ thị luôn cắt nhau, luôn tiếp xúc hoặc không cắt
nhau với mọi m.
Phương pháp:
- Xét giao điểm của 2 đồ thị thỏa mãn phương trình: f(x)=g(x).
- Đưa phương trình về dạng: Ax +Bx+C=0 (1).
+ Hai đồ thị luôn cắt nhau khi: 2 ≠ 0 𝑉ớ𝑖 𝑚ọ𝑖 𝑚
∆= 𝐵 − 4𝐴𝐶 > 0
𝐴 ≠ 0
+ Hai đồ thị luôn tiếp xúc khi: ∆= 𝐵 − 4𝐴𝐶 = 0 𝑣ớ𝑖 𝑚ọ𝑖 𝑚.
2
+ Hai đồ thị không cắt nhau khi: ∆= 𝐵 − 4𝐴𝐶 < 0 Với mọi m.
1 2
Bài 1: Cho Parabol (P): y 2 x và đường thẳng (d) có phương trình: y=2x-2
Chứng tỏ rằng đường thẳng (d) và parabol (P) có điểm chung duy nhất. Xác định
toạ độ điểm chung đó.
HD:
2 2
Xét phương trình hoành độ giao điểm: 1/2x = 2x-2 x – 4x+4 = 0.
2
Ta có: ∆= 4 − 4.4 = 0 suy ra phương trình có nghiệm kép. Vậy (d) luôn tiếp xúc
(P)
GV: Nguyễn Chí Thành 0975705122 5
Phương pháp giải toán Đại số 9
Hoành độ tiếp điểm là: x = 2; suy ra y = 2. Vậy tiếp điểm là A(2;2).
2
Bài 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho Parabol (P) : y = x và đường thẳng (d) :
y = 2x + 3
a) Chứng minh rằng (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt
b) Gọi A và B là các điểm chung của (d) và (P) . Tính diện tích tam giác OAB ( O
là gốc toạ độ)
HD:
a) Xét phương trình hoành độ giao điểm:
2 2 2
x = 2x+3 x -2x-3 =0 (1). Ta có: ∆= 2 + 4.3 = 16 > 0 nên phương trình
luôn có hai nghiệm. Vậy (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
b) Phương trình (1) có hai nghiệm là x = -1 và x =3. Suy ra A(-1; 1) và B(3;9)
Dựa vào hình vẽ các em tính diện tích OAB.
Bài 3: Cho hàm số y=(2m-1)x -2m 2
a. Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;-4). Vẽ đồ thị với giá trị
m tìm được.
b. Chứng minh rằng đường thẳng y= x-2 luôn cắt đồ thị trên với mọi giá trị của m
HD:
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm: (2m-1)x -2m= x-2
2
(2m-1)x - x+2-2m =0. (1)
Xét m =1/2. Thay vào (1) suy ra x =1. Suy ra hai đồ thị cắt nhau tại điểm có tọa độ
x =1; y = -1.
2
Xét m ≠ 1/2. Ta có: ∆= 1 − 4 2𝑚 − 1 (2 − 2𝑚)
∆= 1 + 16𝑚 − 24𝑚 + 8 = (4𝑚 − 3) ≥ 0 suy ra phương trình luôn có nghiệm.
nên 2 đồ thị luôn cắt nhau.
Vậy: đường thẳng y = x-2 luôn cắt đồ thị trên với mọi giá trị của m
2
Bài 4: Cho (P): y = 1/4x và y =mx+2 (d). Chứng minh (P) luôn cắt (d) tại hai
điểm phân biệt có hoành độ x ; 1 v2 |x –x1| ≥24 2
HD:
2
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x -4mx -8=0.
Gv: Nguyền Chí Thành 0975705122 6
HÃY CHO ĐI ĐỂ NHẬN LẠI
2
delta= 16m +32 > 0 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt, suy ra 2 đồ
thị luôn cắt nhau taiij 2 điểm phân biệt.
2 2 2
Ta có: (x 1x )2= (x +x1) -42 x = 11 2+32 ≥ 32 nên |x –x | ≥ 4 2 1 2
Dạng 7: Lập phương trình đường thẳng cắt P tại hai điểm phân biệt thỏa mãn
điều kiện K.
Bước 1: Tìm điều kiện để 2 đt cắt nhau.
Bước 2: Viết hệ thức Viet.
Bước 3: Biến đổi điều kiện K để xuất hiện x +x và x x rồi thay Viet vào để tìm
1 2 1 2
m.
Bước 4: So sánh m với điều kiện ban đầu và kết luận.
Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = 2x-m+1 và parabol
(P): y= x1 2.
2
a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 3).
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có tọa độ (x ; y 1 và1(x ; y 2 s2o cho
x1 2 1y 2 480 .
HD:
Bước 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm:
2 2
1/2x = 2x –m +1 x -4x +2m -2 =0.
∆ = 16 -4(2m-2) = 24-8m = 8(3-m).
Để hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm
phân biết suy ra ∆ > 0 3-m > 0 m < 3.
Bước 2: Theo định lí Viet ta có: x +x 1 4;2x .x = 1m-2.
Bước 3: Ta có: x x 1 2+y1) +28= 0 x x (2x 1 21 +21 -m+1) +48 20
x x1 2x +21 -2m+2) +48 =0 (2m-2)(8-2m+2) +48 =0
2
(2m-2)(10-2m)+48 =0 -4m +24m +28 =0 m =7 (loại) hoặc m = -1 (tm)
Bước 4: Vậy m = -1 thì hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm thỏa mãn yêu cầu.
Bài 2: Cho đường thẳng (d): y= mx –m +2 và (P): y= x . Tìm m để (d) cắt (P) tại
hai điểm phân biệt A(x ; 1 ) 1à B(x ; y2) s2o cho y + y 112. 2
GV: Nguyễn Chí Thành 0975705122
7
Phương pháp giải toán Đại số 9
HD:
2 2
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x = mx –m +2 x –mx +m-2 =0
Để hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm
phân biệt. Suy ra ∆ > 0 m - 4m +8 > 0 (m-2) +4 > 0 ( luôn đúng)2
Vậy hai đồ thị luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A(x ; y ) và B(x ; y1) 1 2 2
Theo định lý ViET ta có: x + x = m;1x .x 2 m-2. 1 2
Ta có: y + 1 = 122 (mx –m +2 )+( m1 –m +2 ) =12 2
2
m(x + x1) -2m 24 =12 m.m -2m -8 =0 m -2m -8 =0
m= 4 hoặc m = -2. Vậy m= 4 hoặc m = -2 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
A(x ; y ) và B(x ; y ) sao cho y + y =12.
1 1 2 2 1 2
Các bài tiếp các em tự làm nhé.
2
Bài 3: cho y=x /2 và y= 1/2x+n
a) Với n=1. Vẽ d và (P) trên cùng một hệ trục, tìm tọa độ giao điểm A và B của hai
đồ thị, tính diện tích và chu vi tam giác AOB.
b) Tìm n để (d) tiếp xúc (P).
c) Tìm n để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm ở hai phía trục tung.
2
Bài 4: Cho y=mx và y= -3x+1. Tìm m để hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân
biệt nằm cùng phía trục tung.
Bài 5: Cho y= x /2 và y=mx+2. Tìm m để hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân
biệt có hoành độ x ; x ; mà 𝑥 + 𝑥 đạt giá trị nhỏ nhất.
1 2 1 2
Bài 6: Cho y=x và y=mx+m+1.
a) Tìm m để hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B.
b) gọi x ;1x l2 hoành độ giao điểm của A và B. Tìm m để | x - x |=2. 1 2
m giác ABC
Gv: Nguyền Chí Thành 0975705122
8